THỦ TỤC Áp dụng các biện pháp can thiệp khẩn cấp hoặc tạm thời cách ly trẻ em khỏi môi trường hoặc người gây tổn hại cho trẻ em
Cơ quan Công bố/Công khai | UBND tỉnh Kon Tum | |||||||||||||||||||||||||
Mã thủ tục | 1.004946.000.00.00.H34 | |||||||||||||||||||||||||
Quyết định công bố | 50/QĐ-UBND | |||||||||||||||||||||||||
Cấp thực hiện | Cấp Tỉnh,Cấp Huyện,Cấp Xã | |||||||||||||||||||||||||
Loại TTHC | TTHC được luật giao quy định chi tiết | |||||||||||||||||||||||||
Lĩnh vực | Trẻ em | |||||||||||||||||||||||||
Trình tự thực hiện |
Bước 1: Các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân nếu phát hiện hoặc có thông tin về hành vi xâm hại trẻ em hoặc trẻ em có nguy cơ bị xâm hại có trách nhiệm thông báo ngay cho Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em hoặc cơ quan Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; (nơi tiếp nhận thông tin). Điện thoại báo tin: Đường dây nóng có các đầu số tại tỉnh: 02603917381 phòng Bảo vệ chăm sóc trẻ em và Bình đẳng giới; 02603862991 Trung tâm Bảo trợ và Công tác xã hội tỉnh; 111 tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em, kết nối để báo ngay trường hợp trẻ em bị xâm hại, ngược đãi, bạo lực để hỗ trợ can thiệp, trợ giúp kịp thời. Bước 2: Cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện việc kiểm tra tính xác thực về hành vi xâm hại, tình trạng mất an toàn, mức độ nguy cơ gây tổn hại đối với trẻ em. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em có trách nhiệm cung cấp thông tin và phối hợp thực hiện khi được yêu cầu Bước 3: Cơ quan Lao động – TB&XH tiến hành việc đánh giá nguy cơ sơ bộ ban đầu, mức độ tổn hại của trẻ em theo mẫu quy định để có cơ sở áp dụng hoặc không áp dụng các biện pháp can thiệp khẩn cấp. - Trường hợp trẻ em được xác định có nguy cơ hoặc đang bị tổn hại nghiêm trọng về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm thì trong vòng 12 giờ từ khi nhận thông tin, phối hợp thông báo đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, huyện nơi bạo hành, xâm hại trẻ em áp dụng ngay các biện pháp can thiệp khẩn cấp hoặc tạm thời cách ly trẻ em khỏi môi trường hoặc người gây tổn hại cho trẻ em. (Trường hợp tại cấp tỉnh áp dụng đưa vào Trung tâm công tác xã hội của tỉnh để tạm thời cách ly trẻ em khỏi môi trường hoặc người gây tổn hại cho trẻ em). Bước 4: Thông báo trả kết quả tại Bộ phận tiếp nhận thông tin một cửa tại sở Lao động - TB&XH và trả kết quả thông qua Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có bạo lực xâm hại trẻ em hoặc qua đường điện thoại thông báo đến người cung cấp thông tin. - Thời gian: Buổi sáng từ 7h00 đến 11h00 và buổi chiều từ 13h00 đến 17h00 các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ lễ). |
|||||||||||||||||||||||||
Cách thức thực hiện |
|
|||||||||||||||||||||||||
Thành phần hồ sơ |
Trường hợp:
|
|||||||||||||||||||||||||
Đối tượng thực hiện |
Công dân Việt Nam
|
|||||||||||||||||||||||||
Cơ quan thực hiện | Công an Xã,Ủy ban nhân dân cấp xã,Ủy ban nhân dân cấp Huyện,Sở Lao động, Thương binh & Xã hội - tỉnh Kon Tum | |||||||||||||||||||||||||
Cơ quan có thẩm quyền quyết định | Sở Lao động, Thương binh & Xã hội - tỉnh Kon Tum, | |||||||||||||||||||||||||
Địa chỉ tiếp nhận hồ sơ | Số 70 Lê Hồng Phong, phường Quyết Thắng, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum ( Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cấp huyện, xã) | |||||||||||||||||||||||||
Cơ quan được ủy quyền | Không có thông tin | |||||||||||||||||||||||||
Cơ quan phối hợp | ||||||||||||||||||||||||||
Kết quả thực hiện | Các biện pháp can thiệp khẩn cấp cho trẻ em hoặc biện pháp tạm thời cách ly trẻ em khỏi môi trường hoặc người gây tổn hại cho trẻ em.Quyết định về việc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em. Các biện pháp can thiệp khẩn cấp cho trẻ em hoặc biện pháp tạm thời cách ly trẻ em khỏi môi trường hoặc người gây tổn hại cho trẻ em.Quyết định về việc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em. | |||||||||||||||||||||||||
Căn cứ pháp lý của TTHC |
|
|||||||||||||||||||||||||
Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC | - Trẻ em cần được bảo vệ khẩn cấp (là trẻ em đang bị đe dọa hoặc bị gây tổn hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm hoặc cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em chính là người gây tổn hại cho trẻ em). - Trẻ em bị xâm hại, có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi bởi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em; trẻ em bị xâm hại nhưng cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em từ chối thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp hoặc trẻ em bị xâm hại có nguy cơ tiếp tục bị xâm hại bởi cha mẹ,người chăm sóc trẻ em. |